NỘI DUNG GIẢM TẢI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ THPT
Lớp 10
Stt | Chương | Bài | Trang | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
| I | Bài 1: Chuyển động cơ | 8 | Bài tập 9 trang 11 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. |
| I | Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều | 16 | Mục II.3. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều. | Chỉ cần nêu công thức (3.3) và kết luận. |
| I | Bài 5: Chuyển động tròn đều | 29 | Mục III.1. Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. | Chỉ cần nêu kết luận về hướng của vectơ gia tốc. |
Bài tập 12 trang 34 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| II | Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm | 54 | Bài tập 9 trang 58 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. |
| II | Bài 13: Lực ma sát | 75 | Mục II. Lực ma sát lăn và mục III. Lực ma sát nghỉ. | Đọc thêm. |
Câu hỏi 3 trang 78 SGK. | Không yêu cầu HS phải trả lời. | ||||
Bài tập 5 trang 78 và bài tập 8 trang 79 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| II | Bài 14: Lực hướng tâm | 80 | Mục II. Chuyển động li tâm. | Không dạy. |
Câu hỏi 3 trang 82 SGK. | Không yêu cầu HS phải trả lời. | ||||
Bài tập 4 trang 82 và bài tập 7 trang 83 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| III | Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều | 104 | Mục I.1. Thí nghiệm. | Không dạy. |
Bài tập 5 trang 106 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| III | Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định. | 111 | Mục II.3. Mức quán tính trong chuyển động quay. | Không dạy. |
Câu hỏi 4 trang 114 SGK. | Không yêu cầu HS phải trả lời. | ||||
Bài tập 10 trang 115 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| IV | Bài 25: Động năng | 134 | Mục II. Công thức tính động năng. | Chỉ cần nêu công thức và kết luận. |
| IV | Bài 26: Thế năng | 137 | Mục I.3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công. | Đọc thêm. |
| IV | Bài 27: Cơ năng | 142 | Mục I.2. Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. | Chỉ cần nêu công thức (27.5) và kết luận. |
| VI | Bài 33: Các nguyên lý của nhiệt động lực học | 175 | Mục II.1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch. | Không dạy. |
| VII | Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn | 188 | Cả bài. | Đọc thêm. |
Lớp 11
Stt | Chương | Bài | Trang | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
| I | Bài 4: Công của lực điện | 22 | Bài tập 8 trang 25 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. |
| I | Bài 6: Tụ điện | 30 | Công thức năng lượng điện trường trong mục II.4. Năng lượng tụ điện. | Không dạy. |
Bài tập 8 trang 33 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| II | Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện | 36 | Mục V. Pin và acquy. | Đọc thêm. |
| II | Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch | 50 | Mục I. Thí nghiệm. | Không dạy. |
Mục II. Định luật Ôm đối với toàn mạch. | Chỉ cần nêu công thức (9.5) và kết luận. | ||||
| II | Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ | 55 | Mục I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện) và mục II.3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. | Không dạy. |
| III | Bài 13: Dòng điện trong kim loại | 74 | Bài tập 7, bài tập 8 trang 78 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. |
| III | Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân | 79 | Mục I. Thuyết điện li. | Không dạy vì đã học ở môn Hóa học. |
Câu hỏi 1 trang 85 SGK. | Không yêu cầu HS phải trả lời. | ||||
Bài tập 10 trang 85 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| III | Bài 15: Dòng điện trong chất khí | 86 | Mục III.3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực. | Không dạy. |
Mục IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực | Chỉ cần nêu được khái niệm sơ lược về quá trình phóng điện tự lực. | ||||
Câu hỏi 2 trang 93 SGK. | Không yêu cầu HS phải trả lời. | ||||
Bài tập 9 trang 93 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| III | Bài 16: Dòng điện trong chân không | 95 | Cả bài. | Đọc thêm. |
| III | Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn | 101 | Mục V. Tranzito lưỡng cực p-n-p. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động. | Đọc thêm. |
Câu hỏi 5 trang 106 SGK. | Không yêu cầu HS phải trả lời. | ||||
Bài tập 7 trang 106 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm.
| ||||
| III | Bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuyếch đại của tranzito | 108 | Phần B. Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito. | Không dạy. |
Bài 4,5,6 trang 114 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| IV | Bài 19: Từ trường | 118 | Mục V. Từ trường Trái Đất. | Không dạy. |
| IV | Bài 22: Lực Lo-ren-xơ | 134 | Mục I.2 Xác định lực Lo-ren-xơ. | Chỉ cần nêu kết luận và công thức (22.3). |
Mục II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. | Không dạy. | ||||
| V | Bài 24: Suất điện động cảm ứng | 149 | Mục I.2. Định luật Fa-ra-đây. | Chỉ cần nêu công thức (24.3), (24.4) và kết luận. |
Bài tập 6 trang 152 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| V | Bài 25: Tự cảm | 153 | Công thức (25.4) của mục III.2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm. | Không dạy. |
Bài tập 8 trang 157 SGK.
| Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| VII | Bài 28: Lăng kính | 176 | Mục III. Các công thức lăng kính. | Không dạy.
|
| VII | Bài 30: Giải toán về hệ thấu kính | 191 | Cả bài. | Không dạy. |
Lớp 12
Stt | Chương | Bài | Trang | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
| I | Bài 3: Con lắc đơn | 14 | Mục III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng. | Chỉ cần khảo sát định tính. |
Bài tập 6 trang 17 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| II | Bài 8: Giao thoa sóng | 41 | Mục II. Cực đại và cực tiểu. | Chỉ cần nêu công thức (8.2), công thức (8.3) và kết luận. |
| III | Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều | 62 | Mục III. Giá trị hiệu dụng. | Chỉ cần nêu công thức (12.9) và kết luận. |
Bài tập 3 và bài tập 10 trang 66 SGK | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| III | Bài 13: Các mạch điện xoay chiều | 67 | Cả bài. | Chỉ cần nêu các công thức liên quan đến các kết luận và các kết luận. |
Bài tập 5 và bài tập 6 trang 74 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. | ||||
| III | Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều | 81 | Mục I.1. Biểu thức công suất. | Chỉ cần đưa ra công thức (15.1). |
| III | Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp | 86 | Mục II.2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp. | Chỉ cần nêu công thức (16.2), (16.3) và kết luận. |
| III | Bài 17: Máy phát điện xoay chiều | 92 | Mục II.2. Cách mắc mạch ba pha. | Không dạy vì đã học ở môn Công nghệ. |
| III | Bài 18: động cơ không đồng bộ ba pha | 95 | Mục II. Động cơ không đồng bộ ba pha. | Không dạy vì đã học ở môn Công nghệ. |
| IV | Bài 21: Điện từ trường | 108 | Mục I.2.a. Từ trường của mạch dao động và mục II.2. Thuyết điện từ Mắc – xoen. | Không dạy. |
| VI | Bài 32: Hiện tượng quang – phát quang | 163 | Bài tập 5 trang 165 SGK. | Không yêu cầu HS phải làm. |
| VI | Bài 34: Sơ lược về Laze | 170 | Mục I.2. Sự phát xạ cảm ứng và mục I.3. Cấu tạo của laze. | Không dạy. |
| VII | Bài 37: Phóng xạ | 188 | Mục II.2. Định luật phóng xạ. | Chỉ cần nêu công thức (37.6) và kết luận. |
| VII | Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch | 200 | Mục III. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất. | Không dạy. |
| VIII | Bài 40: Các hạt sơ cấp | 206 | Cả bài. | Đọc thêm. |
| VIII | Bài 41: Cấu tạo vũ trụ | 210 | Cả bài. | Đọc thêm. |
Nội dung chi tiết trong tệp đính kèm: Tại đây
Tác giả bài viết: Nguyễn Thanh Sơn
Những tin mới hơn